MENU

  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới Thiệu chung
    • Tầm nhìn – sứ mệnh
    • Chức năng nhiệm vụ
    • Quá trình hình thành và phát triển
    • Cơ cấu tổ chức
      • Ban lãnh đạo
      • Văn phòng
      • Bộ môn Cây Dâu
      • Bộ môn Chọn tạo giống tằm
      • Bộ môn Kỹ thuật nuôi và nhân giống tằm
      • Bộ môn Tơ kén và Dệt lụa
      • Bộ môn Bệnh tằm
      • Phòng Dịch vụ và Chuyển giao công nghệ
      • Trạm NC Dâu tằm tơ Việt hùng
    • Thành tựu
      • Tóm tắt những thành tựu chủ yếu
      • Giống dâu
      • Giống tằm
      • Tiến bộ kỹ thuật
    • Khen thưởng
  • Hướng dẫn kỹ thuật
    • Kỹ thuật trồng dâu
    • Phòng trừ sâu hại dâu
    • Phòng trừ bệnh hại dâu
    • Kỹ thuật nuôi tằm
    • Kỹ thuật phòng trừ bệnh hại tằm
    • Lên né trở lửa kén ươm
  • Quy chuẩn – Tiêu chuẩn
    • Quy chuẩn
      • Khảo nghiệm giống dâu
      • Khảo nghiệm giống tằm
    • Tiêu chuẩn chất lượng
      • Trứng tằm giống
      • Kèn tươi tằm dâu
      • Tơ tằm dâu
    • Tiêu chuẩn kỹ thuật
      • Quy trình trồng, chăm sóc và thu hoạch giống dâu lai F1 trồng bằng hạt
      • Quy trình sản xuất hạt giống dâu lai F1
      • Thu thập bảo quản tập đoàn giống dâu
      • Phương pháp kiểm tra phẩm chất lá dâu
      • Quy trình nuôi tằm nhân giống và bảo quản chiếu kính
      • Phòng chống bệnh tằm
      • Bệnh tằm gai
      • QD 675 định mức KT-KT giống gốc
      • Quy trình bảo quản tâp đoàn giống tằm đa hệ
      • Quy trình bảo quản tâp đoàn giống tằm lưỡng hệ và độc hệ
  • HỎI ĐÁP
    • Hỏi đáp kỹ thuật trồng dâu
    • Hỏi đáp phòng trừ bệnh hại dâu
    • Hỏi đáp phòng trừ sâu hại dâu
    • Hỏi đáp kỹ thuật nuôi tằm
    • Hỏi đáp kỹ thuật lên né, trở lửa
    • Hỏi đáp phòng trừ bệnh hại tằm
  • Văn hóa
    • Bài hát
    • Bài viết
    • Thơ
    • Ttruyện
    • Truyền thuyết
    • Thơ ca
    • Tục ngữ
  • Thư viện
    • Giáo trình
    • Luận án
    • Luận văn
    • Sách nước ngoài
    • Bài báo khoa học
      • Giống dâu
      • Kỹ thuật dâu
      • Giống tằm
      • Kỹ thuật tằm
      • Bệnh tằm
      • Tơ kén
      • Kinh tế phát triển
  • Liên hệ
English English Vietnamese Vietnamese

VietSeri

Một trang web mới sử dụng WordPress

English English Vietnamese Vietnamese
  • Trang chủ
  • Giới thiệu
    • Giới Thiệu chung
    • Tầm nhìn – sứ mệnh
    • Chức năng nhiệm vụ
    • Quá trình hình thành và phát triển
    • Cơ cấu tổ chức
      • Ban lãnh đạo
      • Văn phòng
      • Bộ môn Cây Dâu
      • Bộ môn Chọn tạo giống tằm
      • Bộ môn Kỹ thuật nuôi và nhân giống tằm
      • Bộ môn Tơ kén và Dệt lụa
      • Bộ môn Bệnh tằm
      • Phòng Dịch vụ và Chuyển giao công nghệ
      • Trạm NC Dâu tằm tơ Việt hùng
    • Thành tựu
      • Tóm tắt những thành tựu chủ yếu
      • Giống dâu
      • Giống tằm
      • Tiến bộ kỹ thuật
    • Khen thưởng
  • Hướng dẫn kỹ thuật
    • Kỹ thuật trồng dâu
    • Phòng trừ sâu hại dâu
    • Phòng trừ bệnh hại dâu
    • Kỹ thuật nuôi tằm
    • Kỹ thuật phòng trừ bệnh hại tằm
    • Lên né trở lửa kén ươm
  • Quy chuẩn – Tiêu chuẩn
    • Quy chuẩn
      • Khảo nghiệm giống dâu
      • Khảo nghiệm giống tằm
    • Tiêu chuẩn chất lượng
      • Trứng tằm giống
      • Kèn tươi tằm dâu
      • Tơ tằm dâu
    • Tiêu chuẩn kỹ thuật
      • Quy trình trồng, chăm sóc và thu hoạch giống dâu lai F1 trồng bằng hạt
      • Quy trình sản xuất hạt giống dâu lai F1
      • Thu thập bảo quản tập đoàn giống dâu
      • Phương pháp kiểm tra phẩm chất lá dâu
      • Quy trình nuôi tằm nhân giống và bảo quản chiếu kính
      • Phòng chống bệnh tằm
      • Bệnh tằm gai
      • QD 675 định mức KT-KT giống gốc
      • Quy trình bảo quản tâp đoàn giống tằm đa hệ
      • Quy trình bảo quản tâp đoàn giống tằm lưỡng hệ và độc hệ
  • HỎI ĐÁP
    • Hỏi đáp kỹ thuật trồng dâu
    • Hỏi đáp phòng trừ bệnh hại dâu
    • Hỏi đáp phòng trừ sâu hại dâu
    • Hỏi đáp kỹ thuật nuôi tằm
    • Hỏi đáp kỹ thuật lên né, trở lửa
    • Hỏi đáp phòng trừ bệnh hại tằm
  • Văn hóa
    • Bài hát
    • Bài viết
    • Thơ
    • Ttruyện
    • Truyền thuyết
    • Thơ ca
    • Tục ngữ
  • Thư viện
    • Giáo trình
    • Luận án
    • Luận văn
    • Sách nước ngoài
    • Bài báo khoa học
      • Giống dâu
      • Kỹ thuật dâu
      • Giống tằm
      • Kỹ thuật tằm
      • Bệnh tằm
      • Tơ kén
      • Kinh tế phát triển
  • Liên hệ

Hội thảo khoa học về “Thức ăn nhân tạo cho tằm”

11:20 chiều 28/02/2021 138 lượt xem

VIETSERI – Hội thảo khoa học về thức ăn nhân tạo cho tằm đã được tổ chức sáng nay, ngày 26/02/ 2021 tại trụ sở Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương, Long Biên, Hà Nội

          Hội thảo được tổ chức nhằm đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thức ăn nhân tạo cho tằm từ các nước có nghề trồng dâu nuôi tằm trên thế giới. Tham dự Hội thảo có TS. Kang Pildon chuyên gia dâu tằm Hàn quốc cùng toàn thể cán bộ lãnh đạo, cán bộ nghiên cứu khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương.

          Nuôi tằm là ngành chăn nuôi truyền thống. Từ hàng ngàn năm nay, tằm chỉ ăn lá dâu và cũng chỉ ăn lá dâu tươi. Việc trồng dâu lấy lá nuôi tằm ở nước ta (một nước nhiệt đới) là tương đối thuận lợi, chi phí thấp. Tuy nhiên, lá dâu là sản phẩm của trồng trọt, phụ thuộc thiên nhiên, điều đó làm cho việc nuôi tằm càng trở nên khó khăn hơn. Hơn nữa, lá dâu thường chứa mầm của nhiều loại bệnh có thể gây hại cho tằm. Việc chuẩn hóa thức ăn cho tằm ngày càng trở nên cấp thiết nhưng việc bảo quản, chế biến lá dâu thành thức ăn cho tằm tương tự như thức ăn chăn nuôi cho các vật nuôi khác chưa thực hiện được.

          Thông qua các báo cáo tham luận trình bày tại Hội thảo cho thấy; Công tác nghiên cứu về thức ăn nhân tạo cho tằm đã được các nước thực hiện từ lâu (Nhật Bản 1960, Trung Quốc 1970, Hàn Quốc 1973). Đến nay, công tác nghiên cứu thức ăn nhân tạo cho tằm đã có tiến bộ vượt bậc so với trước đây. Một số nước đã ứng dụng thức ăn nhân tạo cho tằm vào thực tế sản xuất.

          Nuôi tằm bằng thức ăn nhân tạo có ưu điểm là: Tiết kiệm sức lao động; Có thể nuôi tằm quanh năm; Năng suất kén tằm ổn định dù thời tiết thay đổi và thuận lợi  cho việc nuôi tằm con tập trung. Nhược điểm là chi phí tăng cao cả về chi phí thức ăn lẫn thiết bị và chi phí duy trì. Không phải giống tằm nào cũng phù hợp với nuôi bằng thức ăn nhân tạo và kỹ thuật nuôi cũng cần điều chỉnh theo đặc điểm của loại thức ăn mới này.

          Các nhà khoa học trên thế giới đều tập trung chủ yếu vào việc cải tiến công thức chế biến, kỹ thuật chế biến và tạo khẩu phần ăn, kỹ thuật nuôi tằm bằng thức ăn nhân tạo, thói quen kiếm ăn khi ăn thức ăn nhân tạo, chọn tạo giống tằm ưa thích thức ăn nhân tạo, đặc điểm sinh lý và bệnh lý của tằm khi nuôi bằng thức ăn nhân tạo, v.v.

          Mặc dù không ngừng cải tiến các thành phần trong thức ăn thì vấn đề về tằm phát triển kém và năng suất tơ thấp cho đến nay vẫn chưa giải quyết được. Vì vậy thức ăn nhân tạo vẫn chưa được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất. Nuôi tằm bằng thức ăn nhân tạo chỉ mới áp dụng chủ yếu trong giai đoạn tằm con, từ tuổi 1 đến tuổi 3.

          Thông qua đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu phát triển thức ăn nhân tạo cho tằm, các nhà khoa học nhận định Nghiên cứu chế biến thức ăn cho tằm là một công việc phức tạp đòi hỏi một quá trình nghiên cứu công phu, nhưng nếu tranh thủ được sự giúp đỡ quốc tế thì sẽ rút ngắn được thời gian. Trước mắt đề nghị nuôi thử nghiệm giống tằm của Việt Nam bằng thức ăn nhân tạo do Hàn Quốc sản xuất để đánh giá khả năng thích ứng của giống tằm nước ta đối với thức ăn nhân tạo. Về lâu dài VIETSERI cần có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo cán bộ và xây dụng các đề tài nghiên cứu thử nghiệm sản xuất thức ăn nhân tạo cho tằm.

TS. Lê Hồng Vân khai mạc hội thảo

 

TS. Kang Pildon chuyên gia Tổng cục Phát triển Nông thôn Hàn Quốc

trình bày tham luận Tình hình nghiên cứu phát triển thức ăn nhân tạo cho tằm tại Hàn Quốc

 

 

 

 

 

Ths. Nguyễn Khánh Ly trình bày báo cáo tham luận

tổng quan tình hình nghiên cứu thức ăn nhân tạo cho tằm

 

 

Tweet
Bài viết sau đó Chúc mừng năm mới xuân Tân Sửu 2021

Bài viết liên quan

  • Chúc mừng năm mới xuân Tân Sửu 2021
  • Khai trương điểm thăm quan nghề truyền thống Dâu tằm tơ thương hiệu VIETSERI
  • Hội nghị trực tuyến chuyên gia Dâu tằm Việt – Trung
  • Hội thảo phát triển trồng dâu nuôi tằm Miền Trung – Tiềm năng, Khó khăn và Thách thức
  • Khởi động Dự án xây dựng làng mẫu trồng dâu nuôi tằm tại tỉnh Yên Bái
  • Hội nghị toàn quốc về phát triển chăn nuôi tằm bền vững
TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
  • Xuất nhập khẩu
  • Diện tích dâu tằm
  • Sản lượng kén tằm
Xem thêm
DANH SÁCH MẠNG LƯỚI NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH DÂU TẰM TƠ VIỆT NAM
  • Cơ quan quản lý nhà nước
  • Khoa học công nghệ
  • Giáo dục đào tạo
  • Hợp tác xã dâu tằm
  • Sản xuất và tiêu thụ
Xem thêm
LIÊN KẾT WEBSITE
THỜI TIẾT
GIÁ VÀNG
THỐNG KÊ TRUY CẬP

 

  • 2279Tất cả:
  • 13Hôm nay:
  • 457Trong tháng:
  • 1Đang trực tuyến:
SẢN PHẨM
  • Hạt giống dâu tằm lai F1
  • Cây dâu tằm lai F1 giống
  • Trứng tằm đa hệ
  • Trứng tằm, lưỡng hệ
  • Trứng tằm ăn lá sắn
  • Thuốc sát trùng nhà, dụng cụ
  • Thuốc rắc mình tằm
  • Thuốc phòng trị bệnh cho tằm
  • Thuốc kích thích tằm chín
  • Tơ thô
  • Vải lụa tơ tằm
  • Váy, áo tơ tằm
  • Khăn quàng cổ nam/nữ
  • Tất tơ tằm
  • Silk protein tinh khiết
  • Xà phòng Silk protein
  • Thuốc đánh răng Silk Protein
  • Kem dưỡng da Silk protein
  • Trà lá dâu tằm
  • Tằm gửi trên cây dâu
Video
  • Vệ sinh sát trùng
  • Ấp trứng tằm
  • Cho tằm ăn
  • Nuôi tằm trên nền nhà
  • Phòng trị bệnh
  • Dâu tằm Asean
HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG
image
  • Giới thiệu
  • Sản phẩm
  • Tuyển dụng
  • Liên hệ
Copyright © 2014 Vietseri. All Rights Reserved.